Mẫu biên bản bàn giao tài chính công đoàn
Đăng : 29/03/2024 08:55 AM
Tài chính của công đoàn đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo hoạt động của công đoàn và thực hiện quyền, trách nhiệm của nó, cũng như duy trì hoạt động liên tục của hệ thống công đoàn theo quy định của Luật Công đoàn.
1. Tài chính công đoàn gồm những nguồn thu nào
a) Thu tài chính công đoàn:
Nguồn thu tài chính công đoàn theo Điều 26 Luật Công đoàn năm 2012 và Nghị định số 191/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết về tài chính công đoàn, bao gồm:
b) Thu đoàn phí công đoàn.
c) Thu kinh phí công đoàn.
d) Ngân sách Nhà nước cấp hỗ trợ.
e) Nguồn thu khác từ hoạt động văn hóa, thể thao, hoạt động kinh tế của Công đoàn; từ đề án, dự án, chương trình do nhà nước giao; từ viện trợ, tài trợ của tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài; lãi tiền gửi ngân hàng, kho bạc (nếu có), tiền thanh lý, nhượng bán tài sản; tiền thu hồi các khoản chi sai chế độ từ nguồn tài chính công đoàn đã quyết toán và được cấp có thẩm quyền phê duyệt…
Như vậy, nguồn thu của tài chính công đoàn bao gồm: Thu đoàn phí công đoàn; Thu kinh phí công đoàn; Ngân sách Nhà nước cấp hỗ trợ; Nguồn thu khác từ hoạt động văn hóa, thể thao, hoạt động kinh tế của Công đoàn; từ đề án, dự án, chương trình do nhà nước giao; từ viện trợ, tài trợ của tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài; lãi tiền gửi ngân hàng, kho bạc (nếu có), tiền thanh lý, nhượng bán tài sản; tiền thu hồi các khoản chi sai chế độ từ nguồn tài chính công đoàn đã quyết toán và được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
2. Mẫu biên bản bàn giao tài chính công đoàn
3. Hướng dẫn viết mẫu biên bản bàn giao tài chính công đoàn
– Ghi đầy đủ các thông tin trong mẫu biên bản:
– Bên giao
– Bên bàn giao
– Nội dung bàn giao
– Kiểm tra độ chính xác trên các bảng kê thuế như: hóa đơn chứng từ đầu ra phù hợp với doanh thu trong kỳ, trên bảng kết quả kinh doanh đã lập; hóa đơn đầu vào được kê khai đầy đủ đúng bằng số tiền trên hóa đơn chứng từ gốc hoặc chứng từ thay thế (nếu có)…
– Chú ý đến các mẫu như: Mẫu 08-MST, mẫu 06/GTGT, bản giấy phép đăng ký kinh doanh…
– Những công văn, văn bản cơ quan thuế, bảo hiểm, sở lao động gửi trực tiếp cho doanh nghiệp
– Những file mềm kế toán như: sổ sách trên Excel, trên phần mềm kế toán
– Lưu ý kĩ đến số tiền còn lại trong quỹ, trong tài khoản ngân hàng
– 1 vài lưu ý khác như:
+ Đối tượng người bàn giao: Chuẩn bị trước phương án trong trường hợp DN gây khó dễ khi nghỉ việc, nhất là việc thanh toán tiền lương của tháng cuối cùng sau khi đã bàn giao xong mọi hồ sơ sổ sách kế toán.
+ Đối tượng người nhận bàn giao: Kiểm tra thật kỹ số lượng chứng từ và độ đúng, sai của những việc kế toán cũ đã làm, khi thấy có sai sót cần ghi chú trong biên bản bàn giao để trình giám đốc tránh trường hợp bị khiển trách sau này.
ĐẠI LÝ THUẾ ĐỊA NAM
HOTLINE: 094 697 8282
TỔNG ĐÀI 1900 6243 (Phím 2)
Điện thoại: (84-024) 3787 8822/ (84-024) 3787 8282
Địa chỉ: 525 Lạc Long Quân, P.Xuân La, Q.Tây Hồ, HN
Email: info@dianam.vn – dailythuedianam@gmail.com
Tập tin đính kèm:
bien-ban-ban-giao-tai-chinh-cong-doan-1.docxBài viết khác
.
TƯ VẤN TRỰC TUYẾN
Tư vấn kế toán
VIDEO
ĐẠI LÝ THUẾ ĐỊA NAM – CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI ĐỊA NAM
Trụ sở: Số 525B Lạc Long Quân - Phường Xuân La - Quận Tây Hồ - TP. Hà Nội
TỔNG ĐÀI TƯ VẤN: 1900 6243
Điện thoại: 0243 787 8282/ (84-024) 3787 8822
Email: info@dianam.vn - hotro@dianam.vn
Giấy chứng nhận ĐKKD số: 0101592377 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp
Giấy xác nhận về việc đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ làm thủ tục về thuế số: 50936/XN-CT-HTr ngày 20/12/2013
Bản quyền thuộc Công ty cổ phần thương mại Địa Nam © 2015
Yêu cầu ghi rõ nguồn "thue.dianam.vn" khi xuất bản tin tức từ trang web.